Tổ chức chuyên đề cấp tỉnh ứng dụng công nghệ số trong tiết dạy môn Lịch sử và Địa lý lớp 7
Chiều 26/1, Trường THCS Ninh An (huyện Hoa Lư) tổ chức chuyên đề cấp tỉnh ứng dụng công nghệ số trong tiết dạy môn Lịch sử và Địa lý lớp 7.
Có 29 kết quả được tìm thấy
Chiều 26/1, Trường THCS Ninh An (huyện Hoa Lư) tổ chức chuyên đề cấp tỉnh ứng dụng công nghệ số trong tiết dạy môn Lịch sử và Địa lý lớp 7.
Gắn bó với ngôi trường miền núi THPT Nho Quan C đã gần chục năm, cô giáo Kiều Thị Nhung - giáo viên dạy môn Lịch sử đã tận tình, nhiệt huyết và luôn truyền cảm hứng đến nhiều thế hệ học sinh khi học môn Lịch sử.
Vừa qua, cô giáo Hoàng Thị Thủy, giáo viên môn Lịch sử, Trường THPT Gia Viễn B với sản phẩm sách điện tử "Cẩm nang du lịch Ninh Bình" đã giành giải nhất cuộc thi viết sách điện tử do Công ty cổ phần Học viện tư vấn chuyển đổi số Việt Nam tổ chức dành cho giáo viên trên toàn quốc. Cuốn sách là nguồn tài liệu số hiện đại với các thông tin chính xác, thú vị, hấp dẫn về các điểm đến nổi tiếng về du lịch Ninh Bình, vừa góp phần hỗ trợ giảng dạy môn Giáo dục địa phương theo Chương trình Giáo dục phổ thông năm 2018, vừa là tài liệu cho quảng bá, xúc tiến du lịch Ninh Bình.
Từ năm học 2022- 2023, môn Lịch sử trở thành môn bắt buộc trong chương trình THPT. Trong khi đó, mới đây, Bộ GD&ĐT đưa ra dự kiến và đang được nghiên cứu, xin ý kiến các chuyên gia về việc sẽ đưa môn Lịch sử trở thành môn thi bắt buộc khi xây dựng phương án thi tốt nghiệp THPT từ năm 2025 theo chương trình giáo dục phổ thông mới 2018.
Năm học mới 2022-2023 sắp bắt đầu. Hiện nay cùng với triển khai các nội dung chương trình năm học mới, các trường THPT trong toàn tỉnh đã kịp thời nắm bắt thông tin, triển khai nội dung điều chỉnh trong Chương trình giáo dục phổ thông (GDPT) 2018, trong đó có việc điều chỉnh giảm số tiết đối với môn Lịch sử.
Ngày 3/8, Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành Thông tư số 13/2022/TT-BGDĐT sửa đổi, bổ sung một số nội dung trong Chương trình giáo dục phổ thông với các nội dung như: điều chỉnh chương trình môn Lịch sử, điều chỉnh số môn học lựa chọn.
Bộ Giáo dục và Đào tạo sẽ xây dựng, lựa chọn, điều chỉnh, thẩm định Chương trình Lịch sử cấp trung học phổ thông phần bắt buộc với thời lượng 52 tiết/năm học để dạy cho tất cả học sinh.
Sáng 22-5, tại phiên họp toàn thể lần thứ 3 của Ủy ban Văn hóa, giáo dục của Quốc hội, bà Nguyễn Thị Mai Hoa - phó chủ nhiệm ủy ban này - đã báo cáo về việc triển khai chương trình giáo dục phổ thông đối với môn lịch sử bậc THPT. Theo đó, đa số ý kiến không đồng tình với việc đưa môn lịch sử bậc THPT thành môn lựa chọn.
Ngày 28/8, phát biểu tại hội nghị trực tuyến triển khai nhiệm vụ năm học 2021- 2022, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính đã chỉ rõ một trong những nhiệm vụ của ngành giáo dục đào tạo là: "Cần có giải pháp để học sinh thích học môn lịch sử, tìm hiểu truyền thống văn hóa, các giá trị tốt đẹp của dân tộc, của ông cha ta".
Ngày 28/8, phát biểu tại hội nghị trực tuyến triển khai nhiệm vụ năm học 2021- 2022, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính đã chỉ rõ một trong những nhiệm vụ của ngành giáo dục đào tạo là: "Cần có giải pháp để học sinh thích học môn lịch sử, tìm hiểu truyền thống văn hóa, các giá trị tốt đẹp của dân tộc, của ông cha ta".
Sáng 19/4, tại Trường Tiểu học Ninh Khang, Sở Giáo dục và Đào tạo phối hợp với Phòng Giáo dục và Đào tạo huyện Hoa Lư tổ chức chuyên đề Bồi dưỡng dạy học môn Lịch sử và Địa lý lớp 5 theo hướng tiếp cận Chương trình Giáo dục phổ thông 2018 gắn với hoạt động trải nghiệm.
Đó là em Đinh Nguyệt Ánh, học sinh lớp 9E, Trường THCS Lý Tự Trọng (thành phố Ninh Bình), một tấm gương sáng về tinh thần vượt khó học giỏi, em là thí sinh xuất sắc giành giải nhất môn Lịch sử trong kỳ thi học sinh giỏi lớp 9 cấp tỉnh vừa được tổ chức hồi đầu tháng 3.
Yêu thích môn Lịch sử và cảm mến nghề "trồng người" ngay từ những năm còn học lớp chuyên Sử, Trường THPT chuyên Lương Văn Tụy, cô giáo Nguyễn Thị Huyền Trang được toại nguyện khi tốt nghiệp khoa Sử, Trường Đại học Sư phạm I Hà Nội về dạy môn Sử tại Trường THPT Gia Viễn A (huyện Gia Viễn). Mới hơn 5 năm vào nghề và đứng lớp, nhưng cô giáo Huyên Trang đã có nhiều đổi mới, sáng tạo trong dạy và học môn Lịch sử, thu hút sự yêu thích, hứng thú của nhiều học sinh, giảm đáng kể tình trạng học sinh ngại học môn học này.
Sáng 14/1, tại Nhà văn hóa huyện Hoa Lư, Sở GD&ĐT phối hợp với UBND huyện Hoa Lư tổ chức chuyên đề hoạt động trải nghiệm sáng tạo môn Lịch sử, với chủ đề: "Gala cách mạng công nghiệp từ 1.0 đến 4.0" năm học 2019-2020.
Ngày 16/12, Sở GD&ĐT phối hợp với Trường THPT Yên Khánh A tổ chức chuyên đề môn lịch sử cấp THPT với chủ đề: Giải phóng hoàn toàn miền Nam, giành toàn vẹn lãnh thổ Tổ quốc năm 1975, hướng đến kỷ niệm 30 năm Ngày hội Quốc phòng toàn dân (22/12/1989-22/12/2019) và 75 năm Ngày thành lập Quân đội nhân dân Việt Nam (22/12/1944-22/12/2019).
Ngày 23/4, tại Trường Tiểu học Ninh Thắng (Hoa Lư), Sở Giáo dục và Đào tạo phối hợp với Phòng Giáo dục và Đào tạo huyện Hoa Lư tổ chức Bồi dưỡng dạy học môn Lịch sử - Địa lý địa phương và sinh hoạt câu lạc bộ Lịch sử - Địa lý cho các chuyên viên, lãnh đạo các Phòng Giáo dục và Đào tạo các huyện, thành phố.
Thiết thực hướng tới kỷ niệm 1050 năm Nhà nước Đại Cồ Việt, Đài PT-TH tỉnh phối hợp với Sở GD&ĐT và Trường THPT Đinh Tiên Hoàng tổ chức buổi giao lưu "Tìm hiểu về Nhà nước Đại Cồ Việt" gắn với tổ chức chuyên đề môn Lịch sử cấp cụm trường.
Yêu nghề, tận tâm với học sinh và không ngừng tự học, tự rèn, cô giáo Nguyễn Hoàng Vân, Tổ trưởng Tổ Sử - Địa, Trường THPT chuyên Lương Văn Tụy đã truyền niềm yêu thích học môn Lịch sử cho nhiều thế hệ học trò, trong đó có nhiều em đạt giải cao trong kỳ thi HSG Quốc gia, trở thành những giáo viên, nhà nghiên cứu môn Lịch sử.
Hướng tới kỷ niệm 86 năm ngày thành lập Đoàn TNCS HCM (26/3/1931 - 26/3/2017), Trường THPT chuyên Lương Văn Tụy vừa tổ chức chuyên đề liên môn Lịch sử - Địa lý với chủ đề: "Tuổi trẻ Lương Văn Tụy với biển đảo quê hương".
Trường THPT Ngô Thì Nhậm (thành phố Tam Điệp) là một trong số rất ít trường THPT không chuyên trong tỉnh mấy năm nay có học sinh được chọn vào đội tuyển học sinh giỏi tham dự kỳ thi chọn học sinh giỏi THPT Quốc gia. Kết quả này đã tạo động lực để Trường tiếp tục quan tâm đến công tác giáo dục mũi nhọn, phấn đấu đạt được thành tích cao hơn trong những năm học tới.
Kỳ thi chọn học sinh giỏi Quốc gia THPT năm 2017 được tổ chức trung tuần tháng 1-2017, đội tuyển tỉnh Ninh Bình có 66 thí sinh tham dự ở 10 bộ môn, bao gồm Toán, Tin, Lý, Hóa, Sinh, Ngữ văn, Lịch sử, Địa lý, Tiếng Anh và Tiếng Pháp; trong đó có 65 học sinh của Trường THPT chuyên Lương Văn Tụy, 1 học sinh Trường THPT Ngô Thì Nhậm thi môn Lịch sử.
Đó là cô giáo Đinh Thị Liên, giáo viên dạy môn lịch sử, trường THCS Yên Sơn (Thành phố Tam Điệp) với thành tích nổi bật trong công tác bồi dưỡng học sinh giỏi môn lịch sử nhiều năm qua.
Như năm học 2014- 2015 vừa qua, theo thống kê của phòng Khảo thí, Sở Giáo dục- Đào tạo: Trong tổng số hơn 10.000 thí sinh dự thi tốt nghiệp THPT, chỉ có 10% thí sinh đăng ký dự thi môn lịch sử. Có những điểm thi, môn lịch sử có rất ít thí sinh như: Trung tâm Giáo dục thường xuyên Nho Quan có 1 thí sinh, Trường THPT Yên Khánh C, Trung tâm Giáo dục thường xuyên Kim Sơn 2 thí sinh, Trường THPT Kim Sơn A, THPT Bình Minh 9 thí sinh…Thậm chí, có những điểm thi, không có thí sinh nào lựa chọn môn lịch sử. Ngược trở lại cũng kỳ thi này năm trước, tỷ lệ thí sinh chọn lịch sử còn "ảm đạm hơn", với 9%. Trước sự lựa chọn kể trên của nhiều thí sinh, bất kỳ ai có sự quan tâm đối với môn học lịch sử đều có thể dễ dàng đưa ra nhận xét: học sinh bây giờ quá thờ ơ với môn lịch sử.
Đó là tâm sự của em Hoàng Nhật Minh (ảnh), lớp 12 chuyên Sử, Trường THPT chuyên Lương Văn Tụy. Chính niềm đam mê đối với môn Lịch sử đã giúp em gặt hái được nhiều thành công, trong đó nổi bật là giải nhất kỳ thi Quốc gia môn Lịch sử được tổ chức vào tháng 1-2015 vừa qua.
Trong khi hiện nay có nhiều em học sinh ngại học môn Lịch sử thì với cô học trò Phạm Thị Mai (nguyên là học sinh lớp 12B, Trường THPT Ngô Thì Nhậm, thị xã Tam Điệp) lại là một niềm đam mê. Và chính niềm đam mê ấy đã giúp em đoạt giải nhì học sinh giỏi Quốc gia môn Lịch sử năm học 2013-2014.